Kết quả tìm kiếm cho "đất phèn"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 416
Hơn 20 công đất của ông Nguyễn Văn Dũng (50 tuổi, ngụ xã Vĩnh Châu, TP. Châu Đốc) mang nặng vị phèn, nên trồng lúa “không có ăn”. Được địa phương khuyến khích “bỏ lúa, trồng vườn”, ông chuyển sang trồng xoài Đài Loan. Xoài rớt giá, ông loay hoay tìm hướng đi khác, trăn trở mãi về loại cây trồng “thuận phèn”.
Nguồn gốc pho tượng và lai lịch Bà Chúa Xứ núi Sam mãi là bí ẩn lịch sử, nhưng hàng thế kỷ qua luôn là chỗ dựa tinh thần mãnh liệt của người dân.
Thời gian qua, huyện Châu Phú tập trung xây dựng, nâng cấp hệ thống cầu, đường giao thông nông thôn ngày càng đồng bộ, nhằm phục vụ dân sinh và góp phần phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) địa phương.
Mải mê với những chuyến đi xuôi ngược, bất chợt tôi gặp lại sắc tím ô môi dìu dịu nở trên cành. Khi ấy, trong lòng khách đường xa có chút bâng khuâng, bởi vẻ đẹp dung dị ấy lại đến mùa “thắp lửa” trên cây.
Sáng 3/3, tại ruộng lúa ông Trần Thanh Hùng, Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL (Trường Đại học Cần Thơ) phối hợp phường Núi Voi (TX. Tịnh Biên) tổ chức hội thảo chọn giống lúa thích ứng biến đổi khí hậu.
Vôi bột hay vôi sống, là một loại hóa chất không thể thiếu trong nông nghiệp và công nghiệp. Với nhiều công dụng trong cải tạo đất, điều chỉnh độ pH, khử trùng nguồn nước và làm sạch môi trường,... vô bột ngày càng được sử dụng rộng rãi trên thị trường.
Kỷ niệm “200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế, tôi có dịp trở về vùng Tứ giác Long Xuyên, nơi được mệnh danh “rốn phèn” của vùng châu thổ. Qua 200 năm, nhờ vào tầm nhìn chiến lược của các bậc tiền nhân, sự tiếp nối không ngừng nghỉ của nhiều thế hệ con cháu trong khai hoang, phục hóa “rốn phèn”, Tứ giác Long Xuyên từ vùng đất hoang hóa thuở nào đã trở thành trung tâm sản xuất nông nghiệp của quốc gia và thế giới.
Xây dựng An Giang trở thành một trong những trung tâm sản xuất nông nghiệp hàng đầu của cả nước là tâm tư, nguyện vọng, tình cảm của Đảng bộ, chính quyền và nông dân trong tỉnh, bởi An Giang đã hội đủ các điều kiện về tự nhiên, hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng kỹ thuật…
Năm 2024, trong bối cảnh thuận lợi và khó khăn đan xen nhưng với sự đoàn kết, quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự năng động, linh hoạt của chính quyền các cấp, tỉnh An Giang đạt được những kết quả tích cực, toàn diện trên các mặt công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh. Báo An Giang Online trân trọng giới thiệu 10 sự kiện, dấu ấn nổi bật của tỉnh trong năm 2024.
Sáng 26/12, Hội đồng bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu tỉnh An Giang tổ chức họp Hội đồng để bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh năm 2024. Giám đốc Trung tâm Khuyến công và Tư vấn Phát triển công nghiệp tỉnh An Giang Trần Ngọc Diệu chủ trì; cùng dự có lãnh đạo các sở ngành, thành viên hội đồng.
Vụ bưởi Tết là thời điểm quan trọng nhất trong năm đối với người trồng bưởi. Đây là dịp để họ thu hoạch thành quả sau 1 năm chăm sóc vất vả và là cơ hội để tăng thêm thu nhập cho gia đình.
Với mục tiêu bảo tồn, nâng cao giá trị của cây lúa mùa nổi của ĐBSCL, ThS Lê Thanh Phong (Phó Viện trưởng Viện Biến đổi khí hậu, Trường Đại học An Giang - Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh) đã sưu tầm, nghiên cứu, lai tạo, cho ra giống lúa mới. Sản phẩm đang trong quá trình nhân rộng, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân vào mùa nước nổi.